Việc sở hữu chứng chỉ của kì thi tiếng Anh IELTS hoặc TOEIC không chỉ giúp sinh viên xét chuẩn đầu ra tiếng Anh dễ dàng , nhanh chóng, tốt nghiệp một cách thuận lợi mà còn đem lại những lợi ích sau đây
Chuẩn đầu ra tiếng Anh của một số trường Đại học tại Việt Nam đã và đang được áp dụng chặt chẽ trong những năm gần đây. Hầu hết các trường Đại học đều yêu cầu đầu ra của sinh viên đó là chứng chỉ tiếng Anh, ví dụ như: TOEIC, IELTS hoặc TOEFL,… Bài viết dưới đây, giúp tổng hợp danh sách các trường Đại học yêu cầu chuẩn đầu ra tiếng Anh mới nhất năm 2023
Việc quy đổi chứng chỉ ngoại ngữ được quy định tại Công văn số 3755/BGĐT-GDTX ngày 3/8/2016 về việc quy đổi chứng chỉ ngoại ngữ, tin học và Công văn số 6089/BGDĐT-GDTX ngày 27/10/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phúc đáp công văn số 4453/BNV-CCVC ngày 22/10/2014 của Bộ Nội vụ.
Theo đó, trình độ ngoại ngữ của cán bộ, công chức, viên chức được quy định trong các Thông tư về mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là căn cứ vào Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (ban hành kèm theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/1/2014).
Theo quy định, chứng chỉ ngoại ngữ được sử dụng để xét tuyển đại học là chứng chỉ còn thời hạn 2 năm (từ ngày cấp đến ngày xét tuyển).
Do điểm quy đổi chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế ra điểm xét tuyển của mỗi trường là khác nhau nên thí sinh có nguyện vọng đăng ký vào trường nào phải tìm hiểu bảng quy đổi điểm từ chứng chỉ ngoại ngữ ra điểm thi môn ngoại ngữ của trường đó.
Hiện có nhiều chứng chỉ tiếng Anh mà bạn có thể đạt được để phục vụ cho mục tiêu công việc và học tập của mình. Dưới đây là các chứng chỉ phổ biến đang được thừa nhận ở nhiều cấp độ khác nhau